Kết quả tìm kiếm cho "phòng chống dịch tả heo Châu Phi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 183
Năm 2024 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ TX. Tân Châu (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Đây là năm bản lề để hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ trong nghị quyết của nhiệm kỳ, phấn đấu đưa kinh tế phát triển ổn định, bền vững; người dân có việc làm, đời sống, thu nhập không ngừng được nâng lên, quốc phòng - an ninh tiếp tục được giữ vững.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Tổng đàn gia súc, gia cầm tại An Giang không quá lớn nhưng tăng trưởng ổn định, mang lại thu nhập khá cho người chăn nuôi. Bên cạnh hỗ trợ các hình thức liên kết chăn nuôi gia công, khuyến khích chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) tỉnh đang nỗ lực kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng cường tiêm phòng để bảo vệ đàn vật nuôi trước diễn biến dịch bệnh phức tạp ở các địa phương khác.
Những tháng đầu năm 2024, các ngành hàng nông sản chủ lực của tỉnh đều thuận lợi phát triển, dự báo tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong 6 tháng vượt kịch bản đề ra. Từ nay đến cuối năm, tình hình mưa, bão, lũ, thời tiết phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi cần có sự chủ động bảo vệ từ sớm, từ xa.
Ghi nhận những kết quả KTXH đạt được trong những tháng đầu năm 2024, chuyên gia tài chính, TS. Doãn Hữu Tuệ cho rằng việc ban hành Nghị quyết số 01, 02 là cơ sở định hướng để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam vẫn gặp những trở ngại như doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, thủ tục đầu tư kinh doanh còn rườm rà, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, giải ngân vốn đầu tư công chậm…
Đến nay, An Giang vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm ở Campuchia và một số địa phương trong nước; thời tiết nắng nóng và dễ phát sinh dịch bệnh khi chuyển mùa mưa, công tác bảo vệ đàn vật nuôi không được lơ là, chủ quan.
Năm 2023, tăng trưởng ngành chăn nuôi của tỉnh tăng khoảng 203,4 tỷ đồng so năm 2022. Kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp (DN), cơ sở, trang trại đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, hiện đại. Mô hình liên kết trong chăn nuôi tiếp tục được tỉnh khuyến khích, hỗ trợ phát triển.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Sáng 9/12, Chi cục Chăn nuôi và Thú y An Giang phối hợp Công ty Cổ phần AVAC Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề “Giải pháp hiệu quả phòng, chống bệnh dịch tả heo Châu Phi” với vaccine AVAC ASF LIVE.
Với phương châm hành động “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”, “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”, “Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”, phong trào thi đua "Dân vận khéo" ở An Giang đã tiếp tục phát huy tích cực. Từ đó, lan tỏa, được cấp ủy cơ sở, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, Nhân dân nhiệt tình hưởng ứng.
Việc ứng dụng công nghệ số giúp ngành chăn nuôi quản lý chặt chẽ, sát thực tế, số liệu cập nhật nhanh chóng, chính xác. Từ đó, kịp thời phát hiện bất thường về dịch bệnh, tình hình sản xuất chăn nuôi, tiêu thụ trên địa bàn tỉnh. Đồng thời tham mưu, đề xuất chiến lược phát triển chăn nuôi phù hợp thực tế, khả thi, tăng hiệu quả chăn nuôi.
Đằng sau những con số thống kê về tác động của khủng hoảng lương thực là những gia đình đang vật lộn để tồn tại trước những khó khăn không thể tưởng tượng nổi.